Trong thời gian vừa qua vấn đề thi cử đã tốn rất nhiều giấy mực của các phóng viên, nhà báo. Nhiều câu chuyện thú vị được đưa ra như: Tình trạng chất lượng dạy học, thực lực của học sinh, cải cách thay đổi, rồi phương thức ra đề hiện nay… Và trong số nổi lên với việc bất ngờ khi “ bài hát” xuất hiện trong để thi Ngữ Văn. Điều này có hợp lý hay không? Lý do tạ sao chúng lại được xuất hiện trong đề thi quan trọng đến như vậy. Nhiều ý kiến được ra cùng những phân tích ảnh hưởng đối với học sinh và phản ứng của các em ra sao khi thấy điều này.
1. Lý do “bài hát” xuất hiện trong đề thi Ngữ Văn
Theo như những trả lời từ phía thầy cô ra đề thì mục đích của việc cho bài hát vào trong bài thi là vì: Không muốn tạo áp lực quá nhiều cho các em, tạo cho các em một nguồn hứng khởi mới trước những khuôn khổ của một môn học. Những lời lẽ trong bài hát cũng là những vấn đề khá chân thật trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Đây đều là những gì mà ông bà ta đã trải qua trong nhiều năm qua, giúp con cháu thấy được những khó khăn và mặt hạn chế của cuộc sống hiện tại trong tình cảm là như thế nào.
Hơn những thế Văn học cũng là một phạm trù lãng mạn và bay bổng. Những lời lẽ của bài hát cũng chính là cách chúng ta viết văn. Hai vấn đề này cũng có những tương đồng nên việc đưa bài hát vào trong bài thi môn văn là một hình thức mới mang đến một sự lạ lẫm.
2. “Bài hát” xuất hiện trong đề thi Ngữ Văn đúng hay sai?
Để có thể biết được và trả lời được đây là việc làm đúng hay sai thì chúng ta còn phải dựa vào nhiều yếu tố. Ví dụ như đây là bài hát về vấn đề gì, bài hát này nói lên điều gì và ý mà chung ta muốn gửi ngắm đến cho các bạn học sinh thông qua bài hát này là như thế nào đó mới là vấn đề. Nếu như bài hát có mang đến những thông điệp hữu ích thì rất tốt và đúng đắn, vì nó thể hiện sự sáng tạo của người ra đề cũng như định hướng giáo dục thêm cả nhân cách cho học sinh. Vậy nên chúng ta hoàn toàn có thể cởi mở hơn trong việc khuôn khổ một cách làm hay như vậy.
Còn nếu như bài hát nói về những vấn đề không phù hợp với lứa tuổi của các bạn học sinh, những vấn đề ảnh hưởng đến tư duy và lối sống thì chúng ta không nên đưa vào, và việc đưa vào là một chuyện sai trái… Không đánh giá được kiến thức của học sinh, ảnh hưởng đến suy nghĩ tiêu cực của các em sau này thì tuyết đối không được làm.
3. Phản ứng của các bạn học sinh khi gặp đề thi “bài hát”
Khi nhận được đề thi có nội dung như vậy, nhiều bạn học sinh tỏ ra vô cùng bất ngờ, có bạn thì thích thú nhưng lại có bạn thì tỏ ra không hài lòng vì những gì mình được học thì lại không có trong đề. Điểm số của bài thi quyết định rất lớn đến kết quả học tập của mỗi người, do vậy với việc lạc đề như thế này thì đây lại là một điều không ai mong muốn.
Ngay sau khi đề thi được đưa ra thì chủ đề này trở thành tâm điểm và là một thông tin Hot nhất trên mạng xã hội. Hiện nay thông tin được cập nhật nhanh chóng, đây cũng có thể là một lợi thế nhưng đó cũng có thể sẽ là những mặt trái.
Nhưng nếu sử dụng đúng cách thì nó sẽ mang đến hiệu quả to lớn, còn sử dụng không hợp lý thì tác dụng thu được sẽ ngược lại. Giống như trong sự việc lần này cũng như vậy, chỉ một trong một ngày là tất cả những thông tin liên quan đã được hàng triệu người biết đến, chúng ta dù có muốn giấu cũng khó có thể làm được.
Dù với một lý do nào đi nữa thì chúng ta cũng không nên đưa bài hát vào. Vì như thế nó sẽ làm giảm bớt tính nghiêm túc của một bài thi. Theo đánh giá của nhiều phụ huynh học sinh, qua những sự việc như thế này thì bộ giáo dục nên xem xét và điều chỉnh hình thức ra đề và có những biện pháp quán triệt chặt chẽ hơn để những vấn đề tượng tự không xảy ra nữa.
Kết luận: Mọi thứ chỉ là tương đối, không thể có một đề thì Ngữ Văn hoàn hảo đến mức đánh giá được tất cả năng lực của học sinh. Truyền tải thông điệp hay gợi mở vấn đề mới và sáng tạo cũng như ý kiến của dự luận đặc biệt với một câu hỏi mở theo lối nghị luận xã hội trong Văn Học
Tham khảo thêm:
♦ Làm thế nào để học giỏi Ngữ văn? Viết nhiều liệu đã đủ chưa?
♦ Cách khắc phục tình trạng viết Văn “râu ông nọ cắm cằm bà kia”
Để lại bình luận