Điểm qua các bài Toán lớp 6 khiến Sinh viên đại học đau đầu

Hiện nay trên các trang Mạng xã hội đang dậy sóng về chuyện giáo viên ra đề hoặc chấm sai bài Toán của học sinh lớp 6. Có nhiều nguyên nhân gây ra: Chẳng hạn như sai sót trong quá trình làm đề, yêu cầu không đúng, không rõ ràng dẫn đến tình trạng có vài phương án đúng cùng trong 1 bài. Tuy nhiên giáo viên lại chỉ chọn 1 đáp án và loại bỏ kết quả kia của học sinh. Khi các bạn sinh viên đem những bài toán đó lên để mọi người cùng suy nghĩ xem ai đúng, ai sai. Thì nhận rất nhiều lời giải đáp khác nhau, nào đúng nào sai…

diem-qua-cac-bai-toan-lop-6-khien-sinh-vien-dai-hoc-dau-dau

Các ví dụ về bài Toán khiến sinh viên đại học đau đầu

Thực tế có những bài chúng ta phải bó tay, không biết cô đúng hay trò đúng và cuối cùng kết quả của bài Toán đó là gì? Trường hợp nữa là, vài năm trở lại đây quá trình cải cách giáo dục ngày càng được nâng cao. Nếu so với những năm trước thì trình độ được nâng cao hơn, dẫn đế nhiều bài Toán lớp 6 khiến sinh viên chưa được trải qua không thể giải được.

Ví dụ 1: Trong hộp có 45 bóng màu, gồm 20 màu đỏ, 15 màu xanh, và 10 màu vàng. Cần lấy ra bao nhiêu bóng để chắc chắn có 3 bóng:

a) Màu đỏ;

b) Cùng màu;

c) Khác màu nhau;

Mời bạn thử tài với bài toán thú vị này nhé, và xem mình giải được trong bao nhiêu thời gian.

Ví dụ 2:

vi-du-so-2-ve-bai-toan-lop-6-bi-cham-sai-dap-an

Đáp án của học sinh chắc chắn đúng, tuy nhiên bạn này không giải thích rõ ràng cách lập luận của mình. Tuy nhiên, điều khó hiểu ở đây giáo viên lại hướng dẫn ra đáp án sai hoàn toàn. Khúc gỗ 7m muốn chia thành 7 khúc mỗi khúc 1m. Hai bác thợ chỉ cần cưa 6 lần sẽ tạo ra được 7 đoạn 1m mà đề bài yêu cầu. Học sinh làm đúng ra đáp áp: 12 x 6 = 72 phút hoàn toàn chính xác.

Ví dụ 3:

vi-du-3-bai-toan-lop-6-de-bai-khong-ro-rang

Bạn nào từ trước đến nay được xem là giỏi toán, hay các bạn sinh viên Đại học sư phạm Toán có thể giải ra được “ một ngày cửa hàng đó bán được chính xác nhất bao nhiêu Kg gạo không?”. Với câu hỏi như vậy chúng ta có đến 3 đáp án. Bởi lấy số gạo ngày 1 cũng được, ngày 2 cũng được, ngày 3 cũng được. ( Lỗi ra đề )

Ví dụ 4: Đề bài yêu cầu: ” Cho số 45, số đó thay đổi như thế nào nếu xóa bỏ chữ số 5… “.

Theo đó, học sinh trả lời là ” bớt đi số 5 ” và bị giáo viên chấm sai. Đáp án đúng mà cô giáo đưa ra là ” 45-4=41 “. Kết quả chấm của cô giáo đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều, nhiều người cho rằng với yêu cầu này thì học sinh rõ ràng trả lời không sai, rất có thể đề bài cô giáo đưa ra có chút nhầm lẫn. Còn bạn thì sao bạn có nghĩ cô giáo sai hay bạn học sinh đó sai nhỉ?

Ví dụ 5:

vi-du-5-ve-bai-toan-6-sai-de-sai-dap-an

Trên đây có 2 bài được xem là tiêu biểu cho sự nhầm lẫn cao của giáo viên khi ra đề và chấm bài đi 2 đường khác nhau. Ở bài chuồng gà phía trên theo các bạn đáp án nào là đáp án đúng, A hay B, có ai có thể giải thích và phân biệt giữa 2 phép tính: 4 x 8 = 32 và 8 x 4 = 32 khác nhau chỗ nào không?

Còn ở bài cuối cùng theo bạn phép tính của học sinh đúng hay giáo viên đúng không? Đặc biệt sự xuất hiện của con số 13 thứ 2 trong phép tính của cô giáo là từ đâu ra không ạ, và con số 17 đi đâu mất rồi trong đề rõ ràng 2 số 17 cơ mà. Theo các bạn đây có phải là bài toán kinh điển không ạ?

Kết luân: Bài toán phía trên đã khiến bao người phải nát óc suy nghĩ, không biết đối với một học sinh lớp 6 thì ra sao. Ngay cả các bạn sinh viên đại học giỏi Toán, hay các giáo viên cũng chẳng thể biết cho ra đáp án. Đây là một minh chứng rất rõ về vấn đề tại sao ngày nay nhiều bài toán lớp 6 khiến sinh viên khó giải ra đáp án chính xác. Qua đây nói lên một điều, học sinh cần đọc kĩ câu hỏi trước khi làm bài mà ngay cả giáo viên khi ra đề, hay chấm bài phải thật cẩn thận và tỉ mỉ để không xảy ra các trường hợp như trên.

Tham khảo chủ đề lớp 6:

♦ Phương pháp cần áp dụng giúp con học tốt môn Vật lí lớp 6

Giải pháp giúp học sinh tiếp thu kiến thức Toán lớp 6 tốt nhất

Bình luận (5)

  • Nguyễn Hoàng Việt: 

    Bài 5:câu cuối cùng
    Đây không phải là hình tứ giác mà đây là hình thang vì đây có hai đường cao bằng nhau là 17 cm
    Còn việc có hai số 13 và thiếu 1 số 17 thì là giáo viên chấm sai.
    Bạn lấy 13+(17 nhân 2)+19 cũng bằng 66 nha!

    Trả lời
    • admin: 

      hình thanh là hình tứ giác đấy bạn

      Trả lời
    • Vũ Thiện Nhân: 

      Bác ơi hình thang cũng là hình tứ giác mà???

      Trả lời
  • Thanh Vân: 

    8×4 là 4 lần số 8 tức là có 4 chuồng 1 chuồng 8 con
    còn 4×8 là 8 lần số 4 tức là có 8 chuồng 1 chuồng 4 con

    Trả lời
    • Phongpham: 

      Hahahahha

      Trả lời

Để lại bình luận

Chat Zalo 0964460088